LỜI CUỐI TẬP I

LỜI CUỐI SÁCH – TẬP I

Cẩn bạch cùng chư Tôn đức, thân hữu tri thức.

Đối với lịch sử cận đại và hiện đại, việc công bố sớm một sự kiện cũng có những mặt hạn chế nhất định vì quan điểm về sự kiện đó là của người ở trong cuộc nên chưa thể nhận định chính xác và diễn đạt đầy đủ các nguyên nhân. Chính vì thế mà nguyên tắc của ngành sử học là chỉ có các sự kiện được công bố sau 50 năm thì mới được xem là có giá trị lịch sử. Cho nên việc công bố tác phẩm lịch sử trong hoàn cảnh nhất định sẽ chỉ có giá trị nhất định ở thời điểm đó.

Vì thế trong khả năng có thể và được phép, quyển sách này chỉ nêu những điểm nổi bật về thân thế và sự nghiệp của Danh Tăng. Do đó, chắc có nhiều khiếm khuyết vì các sự kiện trong bối cảnh liên quan đã ít nhiều được đơn giản hóa.

Ngoài ra, trong tập sách này còn thiếu bóng một số vị Cao Tăng đã có công đóng góp lớn lao cho Phật pháp, những lúc khó khăn cũng như lúc thuận lợi, chẳng hạn như các Hòa Thượng Thiện Luật, Đạt Từ, Tối Thắng hoặc các vị đã chịu đựng bao nhiêu gian khổ, tìm lên vùng rừng sâu nước độc ở Cao Nguyên để gieo hạt giống Phật pháp giáo hóa chúng sinh nơi đèo heo hút gió như các Hòa Thượng Nhơn Thứ khai sơn chùa Linh Quang ở Đà Lạt, Lâm Đồng, Hòa Thượng Quang Huy ở Buôn Ma Thuột, Hòa Thượng Trí Hữu ở Quảng Nam – Đà Nẵng.

Vì việc thu thập tài liệu quá khó khăn như đã nói trên đây, mà lại muốn tập sách đầu tiên này sớm ra mắt Chư Tôn Đức và quí vị độc giả, nên Ban chủ biên đành phải gác lại trong tập sau, chứ không phải là đã bỏ sót.

Chúng tôi mong rằng, công trình này sẽ là tiền đề thúc đẩy việc làm sáng tỏ thêm những nghi vấn lịch sử về cuộc đời và sự nghiệp của Danh Tăng mà người biên khảo chưa tìm thấy đầy đủ ở mọi khía cạnh.

Chúng tôi cũng hy vọng nhận được sự góp ý, tư liệu để những trang sử được tiếp tục viết sâu hơn, đầy đủ hơn và sẽ được công bố tiếp theo vào một thời điểm khác bằng các quyển sử chuyên đề và chi tiết hơn về hành trạng của các vị Danh Tăng mà điều kiện cho phép.

Trân trọng.

BAN BIÊN TẬP

CONTENT SYNOPSIS

“Biographies of Prominent Monks of the Twentieth Century” is the first volume of the research project of Vietnamese Buddhism’s history.

It has as object the introduction to researchers and readers of the lives of prominent monks, from birth to death, who had made exceptional contributions to religion, people and the Vietnamese Buddhist sangha during their present existences, and of what they had bequeathed as lessons for coming generations to follow.

This study, of a comprehensive character, includes prominent monks of all three regions of Vietnam – North, Center and South, without distinction of sects, localities and nationalities provided they were Vietnamese and had distinguished themselves by their works to religion and people in every sphere.

In addition, this study makes no difference of these personalities, subjective political convictions during their lives and in their activities : instead, it offers a summary of these in three contents : life, work and accomplishments, left behind and recognized by Buddhist group, and the memory of whose work and virtue remains vivid in the hearts of Buddhists.

In the process of writing this book, we strove to keep to the method of historical research and of objective evaluation of data expected of historians. As oriented by the initialtheme, we limited ourselves to draw up the biographies of concrete personalities, who are ranged according to the chronological order of their demises. So that readers may gain awareness of the relationship between different periods of the history of Vietnamese Buddhism, we have tentatively divided it into such periods as :

– Pre – renascence period of Vietnamese Buddhism 1900 – 1929
– Renascence period of Vietnamese Buddhism : 1930 – 1945
– Period of Vietnam’s division : 1954 – 1975
– Period of national reunification : 1975 – 1933

This book contains biographies of one hundred monks and of four Buddhist laymen who deserved well of the religion and of the country by making significant contributions during these four periods. It is volume I, the first part of the historical project which has yet to be completed.

The history of the nation has turned over its pages which affords pre – conditions for the renascence of Buddhism. Along with the people’ s progress to win back independence and their own values, Vietnamese Buddhism, after having been many centuries in the twilight, has sparkled all of a sudden into light to make contributions to the country and nation by the lives and deeds prominent monks recorded in this volume.

In so far as centemporary and modern history are concerned, the ealy revelation of an event presents limitations since its causes cannot yet be ascertained and appraised fully. Thus, in what is possible and permissible, this book only deals with the positive aspects of the works bequeathed by prominent monks to serve as lodestar for coming generations.

It is therefore unavoidable that it contains shortcomings with regard to related events. We only hope that it affords a precondition for further clarification of doubts which howere remain unknown to the authors. We welcome advices and assistance in the form of materials from learned scholars so that we may be able to write the next volumes more deeply and exhaustively.

SYNOPSIS DU CONTENU
“Biographies des Bonzes Illustres Du Vingtième Siècle” est le premier volume qui fait partie d’un projet d’étude sur l’histoire du Bouddhisme Vietnamien.
L’objet de ce livre est de presénter aux chercheurs et lecteurs la vie des bonzes illustres, de la naissance à la mort, qui ont bien mérité de la religion, de la nation et de l’Eglise Bouddhiste durant toutes leurs présentes existences, et ce que ces personnages ont légué comme lecons à suivre aux génération qui viennent.

Cette étude, de caractère global, comprend les illustres bonzes de toutes les trois régions – Nord, Centre et Sud du Viet nam – sans distinction de secte, de localité et de nationalité pourvu qu’ ies fussent Vietnamiens et eussent apporte des contributions à la religion et à la nation dans tous les domaines.

Elle ne fait en outre aucune différence entre convictions politiques subjective de ces personnage durant leur vie et dans leurs activités et se veut d’en faire un résumé selon ces trois contenus : Vie, Travail et Oeuvtes léguées et reconnues par les groupes Bouddhistes, et dont le souvenir de leurs actions et vertus reste vivant dans les esprits.
Au cours de la rédaction de ce livre, nous nous sommes efforcés de nous astreindre au processus de recherche scientifique en historiographie et d’évaluer les donneés en toute objectivité en tant que historiens. Respectant le sujet initialement adopté nous nous bornons à écrire les biographies des personnalités coverètes et de les classer d’après l’ordre chronologique des dates de dècès.

Afin que les lecteurs saisissent les liens entre les différentes périodes de l’histoire du Bouddhisme Vietnamien, nous tentons de la diviser en périodes comme suit :
– Période de pré – renaissance du Bouddhisme Vietnamien : 1900 – 1929
– Période de renaissnace du Bouddhisme Vietnamien : 1930 – 1954
– Période de division du pays : 1954 – 1975
– Période de ré unification nationale : 1975 – 1993

Le livre présent comprend les biographies de cent bonzes et de quatre laiques bouddhistes qui ont apporté des contributions significatives durant ces quatres périodes. C’est le vomume I de la première partie du projet d’ étude de l’histoire du Bouddhisme Vietnamien qui reste à parachever.

L’histoire du pays a tourné ses pages, ce qui a fourni les conditions préalables de la renaissance de Bouddhisme. En marche avec la nation dans le recouvrement de son indépendance et de ses propres valeurs, le Bouddhisme Vietnamien, étant pour plusieurs siècles dans les brumes, a éclaté de mille feux pour contribuer an pays et à la nation les accomplissements et oeuvres des bonzes illustres aux quels ce livre fait houneur.

Four l’histoire contemporaine et moderne, la publication prématurée des évènements a aussi ses limites parce qu’il n’est pas encore possible de vérifier et d’analyser leurs causes justement et profondément.
Ainsi, dans le possible et permissible, ce livre relate seulenemt les aspects positifs des oeuvres que ces personnalités ont légueés pour servir d’ exemples aux génération qui viennent.

Cette étude contient par conséquent des lacunes iné vitables en ce qui concerne certains faits. Osons – nous espérer qu’elle constituera un stimulant pour clarifier davantage les doutes qui demeurent, encore inconnus aux auteurs, et de recevoir de la part des chercheurs érudits des conseils et de l’assistance en matière de matériaux pourque nous puissions rédiger plus profondément et exhaustivement l’ histoire du Bouddhisme Vietnamien dans volumes subséquents.