Lịch sử Phật giáo – tủ sách bách khoa Phật giáo

Lịch sử phật giáo tủ sách bác khoa phật giáo 2

NHỮNG BỘ SÁCH KHÁC CÙNG CHỦ ĐỀ

    Tủ sách bách khoa Phật giáo
    LỊCH SỬ PHẬT GIÁO
    Nguyễn Tụa Chân biên dịch
    NXB Tôn giáo 2008
    —o0o—

    1. Lời nói đầu
    2. Phật giáo và người sáng lập
    3. Giáo nghĩa cơ bản của Phật giáo
    4. Thích Ca Mâu Ni sáng lập Phật giáo
    5. Những nơi sống chủ yếu của Phật Thích Ca Mâu Ni
    6. Chế độ chủng tánh và những giai cấp Ấn Độ xưa
    7. Sự chia rẽ của Phật giáo nguyên thủy
    8. Những hệ phái của Thượng Tọa Bộ Phật giáo
    9. Khác biệt giữa Đại chúng bộ và Thượng tọa bộ
    10. Phật giáo đại thừa và Phật giáo tiểu thừa
    11. Phái Trung Quán và nhân vật đại biểu
    12. Du Già (Yoga) hành phái và nhân vật đại biểu
    13. Mật giáo và đặc điểm
    14. Những lần kết tập
    15. Cống hiến truyền bá Phật giáo của vua A Dục
    16. Vua Ca Nhi Sắc Ca và tác dụng với lịch sử Phật giáo
    17. Khác biệt giữa Phật giáo Nam tông và Phật giáo Bắc tông
    18. Thời điểm Phật giáo truyền vào Sri Lanka
    19. Thời điểm Phật giáo truyền vào Miến Điện
    20. Về hai bộ “Dảo Sử” và “Đại Sử”
    21. Thời điểm Phật giáo truyền vào Trung Quốc
    22. Kinh Tứ Thập Nhị Chương
    23. Các hệ thống phiên dịch kinh Phật đời Hán
    24. Về sách “Mâu Tử Lý hoặc Luận”
    25. Thời điểm Phật giáo tới Giang Nam
    26. Xuất xứ tên gọi “Đôn Hoàng Bồ tát”
    27. Bát Nhã học thời kỳ Ngụy Tấn
    28. Lục Gia Thất Tông của Bát Nhã học
    29. Giới thiệu sách Triệu Luận
    30. Điển tích “Sinh công thuyết pháp, ngoan thạch điểm đầu”
    31. Địa vị của Huệ Viễn trong lịch sử Phật giáo Trung Quốc
    32. Bạch Liên Xã là gì
    33. Cưu Ma La Thập và công trình dịch kinh Phật
    34. Lương Võ Đế xả thân vào chùa
    35. Tai nạn “Tam vũ thất tông”
    36. Bắc Ngụy Thái Vũ Đế diệt Phật
    37. Chế độ tăng quan
    38. Người đầu tiên đi Tây Phương cầu pháp
    39. Cống hiến của Pháp Hiển
    40. Chân đế dịch những kinh điển quan trọng nào ở Trung Hoa
    41. Con đường thỉnh kinh của Đường Tăng
    42. Nghĩa tình là ai
    43. Thiên Thai Tông được sáng lập
    44. Sơn gia phái và Sơn ngoại phái
    45. Chủ yếu của Tam Luận Tông
    46. Người sáng lập tam giới giáo
    47. Người sáng lập tư tưởng cơ bản của Hoa Nghiêm Tông
    48. Tư tưởng cơ bản của Pháp Tướng Tông
    49. Khai Nguyên Tam Đại Sĩ là những ai
    50. Tại sao luật tông được gọi là từ nhỏ vào lớn
    51. Tịnh Độ tông hình thành
    52. Đặc điểm chủ yếu của Tịnh Độ tông
    53. Cực Lạc thế giới
    54. Vì sao Võ Tắc Thiên ủng hộ Phật giáo
    55. Về việc Đạt Ma Diện Bích chín năm
    56. Lục tổ Huệ Năng
    57. Thần Hội cống hiến gì trong lịch sử phát triển của Thiền tông
    58. Ngũ gia thất tông của Thiền tông
    59. Tứ đại cao tăng thời nhà Minh
    60. Nơi khắc kinh ở Kim Lăng
    61. Chi Na hội học viên có tác dụng gì trong lịch sử Phật giáo cận đại
    62. Thái Hư là người thế nào
    63. Những tăng nhân trứ danh trong lịch sử Phật giáo cận đại
    64. Tên gọi cư sĩ Phật giáo
    65. Giải thích Đại tạng kinh
    66. Tìm hiểu chế độ Độ Điệp
    67. Tìm hiểu Thanh qui giới luật
    68. Tìm hiểu Kinh Pháp Hoa
    69. Tìm hiểu Tịnh Độ tam kinh
    70. Tìm hiểu Hoa Nghiêm kinh
    71. Nội dung chủ yếu của Bát Nhã Kinh
    72. Niết Bàn Kinh ảnh hưởng gì đến lịch sử Phật giáo Trung Quốc
    73. Bộ kinh duy nhất được coi là trứ tác của tăng nhân Trung Quốc
    74. Tìm hiểu Kim Cang Kinh
    75. Về bộ Tô Tất Địa Kinh
    76. Lăng Già kinh
    77. Đại Nhật kinh
    78. Tìm hiểu Kim Cang đảnh kinh
    79. Đại thừa khởi tín luận
    80. Lão Tử hóa Hồ Kinh
    81. Lạc Dương già tam ký
    82. Vì sao Phẩm Chẩn viết “thần diệt luận”
    83. Hãn Dũ viết bài biểu can ngăn vua nghênh đón cốt Phật
    84. Duy Ma Cật
    85. Thế nào gọi là Bồ tát
    86. Những vị Bồ tát nổi tiếng trong kinh Phật
    87. Thế nào là La Hán
    88. Tứ Đại danh sơn
    89. Sự thật về tượng Di Lặc bụng lớn
    90. Nhân vật Tế Công có thật không
    91. Những ngày lễ của Phật giáo Trung Quốc
    92. Vì sao nơi các tăng nhân cư trú gọi là tự (chùa)
    93. Phát hiện nơi cất chuwaskinh ở động Đôn Hoàng
    94. Đôn Hoàng học là gì
    95. Bát Tư Ba là người thế nào
    96. Tạng truyền Phật giáo được hình thành từ lúc nào
    97. Cuộc tranh luận giữa hai phái Đốn và Tiệm
    98. Những phái biệt chủ yếu của Phật giáo tạng truyền
    99. Tông Khách Ba có cống hiến gì đối với Tạng Truyền Phật giáo
    100. Đức Phật sống chuyển thể ra sao
    101. Tên hiệu của Đại Lai và Ban Thiền

    Add Comment