Bốn Chân Lý cao quý trong Phật Pháp – Tứ Diệu Đế
Toàn bộ giáo lý mà Ðức Phật đã dạy đều là Ðạo đế, tổng quát và căn bản gồm có 37 pháp, thường gọi là 37 phẩm trợ đạo. Trong kinh Đại Bát Niết Bàn, Ðức Phật dạy: “Này các Tỳ kheo, đây là những pháp do ta chứng ngộ và giảng dạy, các con phải khéo học hỏi, thực chứng tu tập, truyền bá rộng rãi để chánh pháp được trường tồn, vì hạnh phúc cho chúng sinh, vì an lạc cho chúng sinh, vì lòng thương tưởng cho đời, vì hạnh phúc, vì an lạc cho chư Thiên và loài người. Ðó là Bốn niệm xứ, Bốn chánh cần, Bốn thần túc, Năm căn, Năm lực, Bảy Bồ đề phần, Tám thánh đạo phần”.
Hòa thượng Tuệ Sỹ – Đôi nét lịch sử và một số tác phẩm điển hình
Ông thông thạo tiếng Trung Hoa, tiếng Anh, tiếng Pháp, tiếng Pali, tiếng Phạn và tiếng Nhật, đọc hiểu tiếng Đức. Ông được giới học giả Việt Nam đánh giá cao vì đã công bố nhiều tiểu luận, chuyên khảo, thơ và nhiều công trình dịch thuật Phật giáo từ tiếng Phạn, tiếng Trung Hoa và tiếng Nhật [1]. Lúc bị bắt năm 1984 ông và Thích Trí Siêu, được coi là 2 nhà sư uyên bác nhất của Phật giáo Việt Nam, đang soạn thảo quyển Bách Khoa Phật Học Đại Tự Điển[2].
Nghi thức Phật giáo dành cho cư sĩ – Kinh tụng Hạnh Nguyện Bồ tát Quan Âm
KINH PHẬT VÀ CÁC NGHI THỨC Thích Đạt Ma Phổ Giác biên soạn Chùa Thiên Khánh Nhà Xuất Bản Hồng…
Kinh điển và Nghi thức Phật giáo cho cư sĩ tại gia
KINH PHẬT VÀ CÁC NGHI THỨC Thích Đạt Ma Phổ Giác biên soạn Chùa Thiên Khánh Nhà Xuất Bản Hồng…
Nghi thức cầu an
Bộ sưu tầm nghi thức cầu an tụng kinh Dược Sư và kinh Phổ Môn. Ebook định dạng bao gồm…
Nghi thức tụng niệm Giao thừa
NGHI THỨC TỤNG NIỆM LỄ GIAO THỪA Ấn hành: Chùa Pháp Quang & Tu Viện Quảng Đức 2015 Thích Nguyên…
Nghi thức cúng Giao Thừa – Thích Nguyên An biên soạn
Tứ chúng vân tập Chánh điện hoặc bàn thờ Phật tư gia, chủ lễ niệm hương, trổi 3 hồi chuông…
Tiểu sử và kinh sách Thiền sư Thích Nhất Hạnh
Trọn bộ 81 bộ kinh sách của Thiền sư Thích Nhất Hạnh
Toàn tập giải thích hoa sen Phật giáo – Tủ sách bách khoa Phật giáo
Ý nghĩa tượng trưng của hoa sen trpng phật giáo rất sâu rộng. Phật Đà vốn vẫn được gọi là hoa sen trong loài người, Phật Đà không bị nhiễm bởi phiền não lo buồn thế gian và mềm mại như hoa sen không dính nước như trong quyển 4 kinh Tạp A Hàm …
Toàn tập giải thích thần thông Phật giáo – Tủ sách bách khoa Phật giáo
Thần thông là đề tài mê hoặc nhiều người, nhưng cũng dễ gây ra tranh luận. Bởi vì rất nhiều hiếu kỳ nhưng thiếu hiểu biết với phép thần thông, nên đã bị thần thông giả lừa bịp, gây ra rất nhiều bi hài kịch…